Kết quả tìm kiếm cho "Thiếu vaccine"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1579
Việc học làm công dân số là hành trình dài, đòi hỏi sự kiên nhẫn, thích nghi, đồng hành giữa chính quyền và Nhân dân. Trong hành trình ấy cần giúp người dân thấy được tiện lợi của chuyển đổi số mang lại trong đời sống để mọi người chủ động tham gia.
Mỗi năm, Việt Nam ghi nhận hơn 6.000 ca ung thư liên quan đến virus HPV, trong đó ung thư cổ tử cung cướp đi sinh mạng của hơn 2.500 phụ nữ. Trước thực trạng đáng báo động này, ngành y tế đang đẩy nhanh lộ trình đưa vaccine phòng HPV vào chương trình tiêm chủng mở rộng, nhằm giảm gánh nặng bệnh tật và bảo vệ sức khỏe cộng đồng một cách bền vững.
Ngày 16/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam thông tin, số liệu ước tính về tỷ lệ tiêm chủng bao phủ quốc gia (WUENIC) ở Việt Nam do hai tổ chức trên thu thập và công bố cho thấy Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ đáng kể trong công tác bảo vệ trẻ em khỏi các bệnh phòng ngừa được bằng vaccine.
Ngày 24/6, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh đã phát đi cảnh báo về số ca viêm não do biến chứng zona thần kinh đang gia tăng. Đáng chú ý, dù là bệnh hiếm gặp nhưng do tổn thương da nhỏ, khó phát hiện khiến việc chẩn đoán chậm trễ, dẫn đến nhiều ca diễn tiến nặng, thậm chí phải thở máy.
Ngày 12/6, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cho biết, từ đầu năm đến nay, tại khu vực phía Nam ghi nhận sự gia tăng đáng kể các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, não mô cầu, sởi…
Những tháng đầu năm 2025, công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn tỉnh cơ bản được kiểm soát, nhưng tình hình dịch bệnh trên toàn cầu vẫn diễn biến phức tạp, có nguy cơ bùng phát. Ngành y tế tiếp tục tăng cường nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đồng thời khuyến cáo người dân không chủ quan, nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh.
Tiêm vaccine cho cá tra giống được xem là giải pháp hiệu quả giúp phòng ngừa dịch bệnh, giảm lạm dụng kháng sinh và nâng cao chất lượng chuỗi sản xuất. Tuy nhiên, theo khảo sát của Hiệp hội Thủy sản An Giang, chỉ 4% cơ sở ương dưỡng cá tra giống áp dụng biện pháp này. Vì sao giải pháp được đánh giá cao về hiệu quả phòng bệnh lại chưa được phổ biến ?
Các quốc gia Đông Nam Á đang tăng cường biện pháp phòng chống dịch trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 đang có chiều hướng gia tăng.
Chiều 13/4, Bộ Y tế cho biết, theo thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, hiện nay bệnh sởi đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã ghi nhận trường hợp tử vong.
Theo ngành y tế, vào thời điểm thời tiết nắng nóng như hiện nay, bệnh dại có nguy cơ bùng phát mạnh. Người dân không được chủ quan vì khi lên cơn dại tỷ lệ tử vong gần như 100% nên cần chủ động tiêm vaccine dại khi bị động vật cắn.
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp, đẩy nhanh tiêm chủng vaccine, bệnh sởi ở nước ta đã được kiểm soát, có xu hướng chung giảm.
Ngày 26/3, Bộ Y tế đã có quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi. Tại hướng dẫn này có một số điểm mới, trong đó có xét nghiệm, phân cấp điều trị…